Không cần dùng kháng sinh, chuyên gia tư vấn chữa viêm phế quản ở trẻ em hiệu quả bằng thảo dược
“Con tôi 7 tuổi, hay bị đờm đặc, sổ mũi, kèm theo ho thành từng cơn, thở khò khè. Đi khám, bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm phế quản cấp tính. Tôi đã cho cháu uống và tiêm nhiều loại thuốc. Cứ ngơi thuốc là bệnh tái lại. Vậy tôi nên làm gì? Rất mong sớm nhận được tư vấn.” (Tuyết Mai, 27 tuổi, Hà Nội”
Tuyết Mai thân mến, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về Benhtaimuihong.net. Nhằm giúp bạn giải đáp chính xác và nhanh chóng thắc mắc trên, chúng tôi đã liên hệ với BS, lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường – Nguyên Phó giám đốc chuyên môn Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.
[CẢNH GIÁC] 5 sai lầm “chết người” khi bố mẹ chữa viêm phế quản cho trẻ
Câu hỏi: Hiện đang là thời điểm giao mùa, nhiều bố mẹ phản ánh con của họ bị viêm phế quản. Bác sĩ có thể nói rõ hơn về căn bệnh này?
BS, lương y Tuấn: Phế quản là một phần của hệ hô hấp, là hệ thống đường thở gồm nhiều ống nhỏ tới lớn có tác dụng dẫn khí từ mũi họng đến phế nang trong phổi.
Trẻ bị viêm phế quản là khi đường thở dưới, hoặc cuống phổi bị viêm nhiễm, sưng đau, nhưng chưa ảnh hưởng tới nhu mô phổi. Dấu hiệu viêm phế quản ở trẻ đặc trưng bởi các cơn ho kéo dài, gây khó thở và sốt cao.
Trẻ bị viêm phế quản điển hình bởi cơn ho kéo dài, sốt cao và khó thở
So với trẻ bình thường, trẻ bị béo phì, dị ứng đường hô hấp với phấn hoa, bụi nhà…, trẻ thường tiếp xúc với khói thuốc lá, sinh sống trong môi trường ô nhiễm… là đối tượng dễ bị viêm phế quản.
Phân loại viêm phế quản chia thành 2 dạng: Viêm phế quản cấp tính (biểu hiện bệnh xuất hiện đột ngột và tự khỏi sau vài tuần) và viêm phế quản mãn tính (là một dạng rối loạn tái phát gây sưng, hẹp đường thở suốt thời gian dài).
Bệnh viêm phế quản mãn tính được coi là một trong những bệnh lý về hô hấp đặc biệt nguy hiểm, bệnh tiến triển từ nhẹ đến nặng và kéo dài từ 5 – 20 năm. Nếu trẻ không được chẩn đoán bệnh sớm và điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như: Hen phế quản, giãn phế quản, suy hô hấp, viêm phổi, lao phổi hay ung thư phổi…
Câu hỏi: Như chị Tuyết Mai đã chia sẻ ở trên, chị đã đưa bé đi khám và dùng thuốc, nhưng bệnh viêm phế quản vẫn không đỡ. Bác sĩ có thể lý giải điều này không?
BS, lương y Tuấn: Viêm phế quản là căn bệnh nguy hiểm, có diễn tiến phức tạp, đặc biệt là rất khó điều trị. Bệnh tái đi tái lại thường xuyên là do phụ huynh trong quá trình giúp trẻ điều trị phạm phải 5 sai lầm như:
- Hễ ốm là uống kháng sinh: Nhiều bố mẹ có xu hướng hễ con ốm là tự ý mua kháng sinh cho trẻ uống. Thực tế thì, nguyên nhân gây viêm phế quản chủ yếu do virus, trong khi, kháng sinh chỉ có tác dụng với vi khuẩn. Việc lạm dụng kháng sinh có thể khiến trẻ bị bội nhiễm, làm gia tăng triệu chứng viêm phế quản như ho, sốt, đau họng, bỏ bú, bỏ ăn, ho có đờm…
- Dùng lại đơn thuốc cũ: Không ít bố mẹ tìm lại đơn thuốc cũ hoặc lên mạng lấy đơn thuốc của trẻ khác về cho con của mình dùng. Mỗi trẻ có tình trạng bệnh lý khác nhau, chưa kể ở từng giai đoạn, viêm phế quản tiến triển khác nhau, việc sử dụng lại đơn có thể khiến tình trạng bệnh của trẻ nặng hơn, gây kháng kháng sinh và nguy hiểm tới tính mạng.
- Thấy bệnh đỡ là dừng thuốc: Khi trẻ giảm bớt triệu chứng bệnh, nhiều bố mẹ cho trẻ ngưng thuốc. Vài ngày sau, cơn ho, tức ngực và nôn trớ trở lại. Việc dùng thuốc cần đủ liệu trình, ngay cả khi trẻ đã thuyên giảm triệu chứng, bố mẹ vẫn cần cho trẻ dùng hết thuốc. Nếu dừng đột ngột, trẻ có nguy cơ phải dùng kháng sinh phối hợp loại nặng hơn. Chưa kể, các tác nhân gây kích ứng, tình trạng viêm nhiễm phế quản nặng lên, dẫn đến các cơn hen cấp, gây nguy hiểm tính mạng.
- Giữ ấm cho trẻ sai cách: Trẻ bị viêm phế quản cần giữ ấm, nhưng phải thoáng. Bố mẹ không nên cho trẻ mặc quá nhiều quần áo tới mức toát mồ hôi, bật điều hòa quá lạnh khi trẻ kêu nóng.
- Cho trẻ ăn uống kiêng khem vô lý: Trẻ bị viêm phế quản cần kiêng trứng, tôm, thịt gà, cá… là quan niệm không có cơ sở khoa học, dễ khiến trẻ bị thiếu hụt dinh dưỡng, giảm sức đề kháng.
Sai lầm “chết trẻ” của bố mẹ khi điều trị bệnh viêm phế quản ở trẻ em
Bố mẹ cần khẩn trương đưa trẻ đi khám viêm phế quản khi các dấu hiệu sau xuất hiện:
- Trẻ bị khó thở, tim đập nhanh, cơ thể tím tái nhiều giờ đồng hồ liên tục
- Sốt cao trên 39°C, không phản ứng với thuốc hạ sốt, thuốc chống co giật
- Trẻ bị ho nhiều, ho kéo dài không dứt, mệt mỏi li bì, gây chán ăn, bỏ bú
Từ kết quả thăm khám lâm sàng và xét nghiệm chuyên khoa, bác sĩ sẽ tư vấn cho trẻ cách khắc phục hiệu quả và phù hợp nhất. Tuyệt đối, bố mẹ không nên tự ý chữa viêm phế quản bằng mẹo cho trẻ để tránh bị biến chứng nguy hiểm, khiến bệnh ngày càng trầm trọng thêm.
Chữa viêm phế quản ở trẻ cần loại bỏ căn nguyên, kết hợp với cải thiện sức đề kháng
Câu hỏi: Vậy thưa bác sĩ muốn đẩy lùi bệnh viêm phế quản ở trẻ em an toàn, hiệu quả và tận gốc, bố mẹ cần làm gì?
BS, lương y Tuấn: Việc điều trị viêm phế quản cần dựa trên các yếu tố: Độ tuổi của trẻ, mức độ triệu chứng, sức khỏe của trẻ hay khả năng chịu đựng của trẻ với thuốc điều trị. Hiện nay, ở giai đoạn viêm phế quản cấp tính, đa phần bố mẹ Việt tin dùng các sản phẩm thuốc từ Tây y.
Mục tiêu của việc điều trị viêm phế quản ở trẻ lúc này là cần đẩy lùi, khắc phục các triệu chứng của bệnh. Ở trẻ nhỏ, việc sử dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng histamine sẽ không được khuyến cáo vì tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ gây ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.
Thay vào đó, bác sĩ Tây y sẽ khuyến khích bố mẹ cho trẻ sử dụng các loại thuốc như:
- Thuốc ho dạng siro hoặc viên uống
- Thuốc làm loãng đờm (N-acetylcystein)
- Thuốc giảm đau, hạ sốt (Ibuprofen hay Acetaminophen)
Trẻ em vốn là đối tượng có cơ địa nhạy cảm, việc dùng thuốc cần thận trọng và có sự theo dõi sát sao từ phía gia đình và bác sĩ. Bố mẹ cần tuyệt đối không cho trẻ sử dụng bất kỳ loại thuốc nào nếu không có chỉ dẫn của bác sĩ. Khi cơ thể trẻ có những biểu hiện bất thường, bố mẹ cần sớm đưa trẻ đến bác sĩ để can thiệp kịp thời.
Tuy nhiên, viêm phế quản lại là căn bệnh nguy hiểm, có diễn tiến phức tạp dễ phát triển thành mãn tính chỉ trong 1 khoảng thời gian ngắn. Việc dùng thuốc Tây y chữa viêm phế quản lúc này đã không còn phát huy triệt để hiệu quả, chỉ cần ngơi thuốc, bệnh sẽ tái trở lại.
Nhận thức được vấn đề này, từ hơn 150 năm trước, đội ngũ lương y dòng họ Đỗ Minh đã tìm tòi, kết hợp tinh hoa từ nhiều bài thuốc cổ phương, đi đôi với thực tiễn sử dụng thuốc Nam của người Việt để bào chế thành công bài thuốc đặc trị viêm phế quản của ở trẻ.
Bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh – Sản phẩm điều trị viêm phế quản cấp, mãn tính ở trẻ an toàn, hiệu quả cao
Bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh chữa viêm phế quản là sự kết hợp, bổ sung từ 2 bài thuốc nhỏ, gồm: Thuốc đặc trị viêm phế quản và Cao tiêu viêm, giải độc.
Bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh chữa viêm phế quản công phù hợp với cơ địa của trẻ em Việt
Nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có truyền thống 5 đời làm nghề, đã được Sở y tế Hà Nội cấp giấy phép hoạt động số 673/SYT – GPHĐ – Là đơn vị vinh dự nhận Cúp vàng “Sản phẩm tin cậy – Nhãn hiệu ưa dùng – Dịch vụ hoàn hảo năm 2017” do Tạp chí Sở hữu trí tuệ và sáng tạo trao tặng. – Là đơn vị đồng hành cùng “VTV2 – Khỏe thật đơn giản”, “VTC2 – Góc nhìn người tiêu dùng” trong các số phát sóng về bệnh viêm họng hạt, thoát vị đĩa đệm, yếu sinh lý nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về việc chữa bệnh bằng YHCT. Click ngay |
Sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên gồm có bồ công anh, ké đầu ngựa, kim ngân cành, cát cánh, diệp dạ châu, hạ khô thảo, nhân trần, sinh địa… cùng các thành phần khác vừa đủ, có 3 cơ chế tác dụng chính:
✅ Khu phong, tán hàn: Phát tán, tiêu diệt các tác nhân gây bệnh ra khỏi cơ thể
✅ Thông phế: Giúp đường thở thông thoáng, thoát khí nhẹ nhàng, cơ thể sảng khoái
✅ Bình suyễn: Bồi bổ phế khí, không cho khí nghịch lên, giảm triệu chứng ho, khó thở
Trong thời gian sử dụng sản phẩm, bố mẹ cần lưu ý tới quá trình phát tán phong hàn thường diễn ra trong ít ngày và thường phát tán thông qua 3 con đường sau:
- Qua da: Cơ thể nóng, toát mồ hôi nhiều, trẻ cần mặc quần áo thông thoáng
- Qua đường tiêu hóa: Đi ngoài ra phân nát, phân sống, có thể lẫn chất nhày
- Qua đờm dãi: Đi tiểu nước hơi đục, sau 1 vài ngày tình trạng này sẽ tự dứt
Lý giải về cơ chế chữa viêm phế quản của bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh, BS, lương y Tuấn cho biết: “Y học cổ truyền (YHCT) quan niệm, viêm phế quản là bệnh do Tỳ, Phế, Thận bị suy giảm chức năng, lại bị phong – hàn – thấp – nhiệt ngoài môi trường xâm nhập khí đạo bị viêm, đờm sẽ sinh ra gây nên ho, khó thở, thở khò khè.
Theo YHCT, viêm phế quản muốn loại trừ tận gốc cần đẩy lùi toàn bộ căn nguyên gây bệnh, đem lại sự cân bằng cho toàn thân, tăng sức đề kháng của cơ thể. Để điều trị bệnh viêm phế quản, người bệnh cần phục hồi chức năng nội tạng mà chủ yếu là Tỳ, Phế, Thận, từ đó cải thiện sức đề kháng, các kháng thể tự sinh ra, ức chế các virus, tiêu viêm, khí quản và phế quản trở lại bình thường, đờm được tiêu trừ, nguy cơ tái phát bệnh giảm.”
Theo BS, lương y Tuấn, nhằm giúp hiệu quả chữa viêm phế quản cấp, mãn tính đạt hiệu quả tối đa, bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh được bào chế chú trọng theo tiêu chí 3 KHÔNG:
Không tái bệnh: Nhờ sự kết hợp đồng nhất và linh hoạt giữa 2 bài thuốc nhỏ đem tới hiệu quả chữa viêm phế quản chuyên sâu, bài bản. Số liệu khảo sát dựa trên hơn 2.000 trẻ nhỏ đã sử dụng bài thuốc Nam gia truyền chữa viêm phế quản tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho thấy:
- 85% trẻ dứt hẳn triệu chứng viêm phế quản chỉ sau 1 – 2 liệu trình điều trị
- 10% trẻ thuyên giảm triệu chứng và tiếp tục đợt trị liệu mới
- 5% trẻ không có phản ứng với thuốc và ngưng điều trị
Không tác dụng phụ: Thành phần thuốc tách chiết hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, lấy từ các vườn dược liệu chuyên canh của nhà thuốc ở thôn Đồng Hoà, xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình; huyện Nghĩa Trai, tỉnh Hưng Yên, thôn Sen hồ, xã Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội.
[Vườn dược liệu sạch của nhà thuốc Đỗ Minh Đường tại Gia Lâm – Hà Nội]:
Nguồn gốc, xuất xứ dược liệu đã được Bộ y tế kiểm định, đạt tiêu chuẩn CO – CQ. Quá trình bào chế thuốc cam kết không chất bảo quản – không pha lẫn thuốc tân dược.
Không mất thời gian: Nhằm tối ưu dược tính của thuốc và giúp rút ngắn thời gian sử dụng thuốc, đội ngũ lương y dòng họ Đỗ Minh đã cải tiến dạng thức bào chế thuốc thành dạng cao đặc nguyên chất.
Cao thuốc sánh mịn, thơm mùi thảo dược, chỉ cần khuấy nhẹ là đã tan nhanh trong nước giúp hiệu quả hoạt chất dễ thẩm thấu vào thành dạ dày và các bộ phận khác, đẩy nhanh hiệu quả chữa.
Để điều trị viêm phế quản hiệu quả cao bằng thuốc Nam cần phải kiên trì, uống đủ liều và đủ liệu trình. Trong quá trình sử dụng bài thuốc Nam dòng họ Đỗ Minh, bố mẹ cần cho trẻ dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của lương y, kết hợp với ăn uống, kiêng khem đúng cách:
- Cho trẻ uống nhiều nước ấm, để trẻ nghỉ ngơi
- Bổ sung cho trẻ nhiều rau xanh để cung cấp thêm kháng chất và vitamin, nên nấu đồ ăn mềm nhuyễn để trẻ dễ hấp thu
- Hạn chế đồ ăn cay nóng, thực phẩm nhiều giàu mỡ đã chế biến sẵn…
- Không cho trẻ tiếp xúc với lông thú, mạt bụi, phấn hóa… giữ môi trường sống sạch sẽ
Bệnh viêm phế quản ở trẻ em cần được chữa trị nhanh chóng để tránh phát sinh các yếu tố gây rủi ro. Trẻ em là đối tượng nhạy cảm, bố mẹ cần quan tâm thường xuyên tới sức khỏe của con mình. Hãy sớm đưa trẻ tới các cơ sở chuyên khoa tai-mũi-họng để được thăm khám, điều trị từ sớm khi cơ thể xuất hiện bất cứ dấu hiệu khác thường nào.
Hiện nay, sản phẩm thuốc chữa viêm phế quản của nhà thuốc Đỗ Minh Đường chỉ được bán duy nhất tại 2 cơ sở của nhà thuốc tại Hà Nội và Hồ Chí Minh.
Để tránh mua phải thuốc giả trên thị trường, nhà thuốc Đỗ Minh Đường khuyến khích người bệnh nên tới trực tiếp nhà thuốc để lấy thuốc, đồng thời được hưởng quyền lợi tư vấn và thăm khám MIỄN PHÍ:
– Địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình – Hotline/ Zalo: 0984 650 816 – 024 6253 6649
– Địa chỉ: Số 100 đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh – Hotline/ Zalo: 0932 088 186 – 028 3899 1677 * Giấy phép hoạt động: Số 673/SYT – GPHĐ được cấp bởi Sở y tế Hà Nội * Website: https://dominhduong.com/
|
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!