Đơn thuốc trị viêm xoang gồm những loại nào, liều lượng ra sao?

Đơn thuốc trị viêm xoang nào đem lại hiệu quả cao nhất là điều mà nhiều bệnh nhân quan tâm. Dựa trên những nguyên nhân và triệu chứng người bệnh mắc phải, các bác sĩ sẽ đưa ra những đơn thuốc phù hợp nhất, giúp bệnh nhân mau chóng khỏi bệnh. Cùng tìm hiểu ngay về các đơn thuốc này qua những thông tin dưới đây.

>> Thuốc xông mũi trị viêm xoang nào mang lại hiệu quả cao?

>> 5 bài thuốc chữa viêm xoang dễ thực hiện tại nhà, hiệu quả nhanh

Cơ sở để kê đơn thuốc trị viêm xoang

Viêm xoang là bệnh lý phổ biến ở nước ta, xuất hiện ở mọi lứa tuổi và bùng phát mạnh nhất vào thời điểm giao mùa. Đây là thời điểm sức đề kháng của cơ thể kém và đây chính là yếu tố thuận lợi để virus, vi khuẩn tấn công và gây bệnh.

Để có thể chữa dứt điểm viêm xoang, các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc dựa vào nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng mắc phải và thể trạng từng người, cụ thể như sau:

  • Các nguyên nhân gây bệnh thường gặp là: vi rút, vi khuẩn, nấm, các yếu tố dị nguyên, cấu tạo cơ thể, di truyền…

Viêm xoang có triệu chứng gì?

Viêm xoang có triệu chứng gì?

  • Bệnh gây ra các triệu chứng: Nghẹt mũi, chảy nước mũi, điếc mũi, đau nhức đầu, sốt kèm ho, giảm thị lực…
  • Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng dựa trên cơ sở người bệnh có bị dị ứng với loại thuốc nào không, bạn có đang mang thai hay mắc các bệnh lý nào khác không… để đưa ra một đơn thuốc phù hợp nhất.

Một số đơn thuốc điều trị viêm xoang cho từng đối tượng

Hiện nay, có nhiều phương pháp để điều trị viêm xoang như mẹo dân gian, thuốc Đông y, thuốc tây,… mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng. Với bài thuốc Đông y và mẹo dân gian tuy lành tính, an toàn cho sức khoẻ người sử dụng nhưng hiệu quả đem lại khá lâu. Và thường các loại thuốc này không cần có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Bên cạnh đó, các loại thuốc tây mặc dù tiềm ẩn các tác dụng phụ, nhưng lại được người bệnh lựa chọn nhiều hơn, vì hiệu quả đem lại nhanh chóng.

Đơn thuốc trị viêm xoang thường là sự kết hợp của nhiều loại thuốc, ví dụ như: kháng sinh nặng + corticoid + kháng histamin + xịt mũi bằng thảo dược + long đờm + Vitamin C để tăng đề kháng + các thuốc chữa viêm xoang + giảm đau hạ sốt…

Tuy nhiên, những loại thuốc này muốn sử dụng hợp lý, người bệnh nhất định phải xin ý kiến chỉ định của bác sĩ. Tham khảo một số đơn thuốc trị viêm xoang thông thường dưới đây:

Đơn thuốc trị viêm xoang cho người bình thường

Đơn thuốc 1:

  • Azithromycin 500mg: 1 viên/ 1 lần/ 1 ngày
  • Dophazolin xịt mũi
  • Methyl Prednisolon 4mg: 4 viên, chia làm 2 lần một ngày
  • Clorpheniramin 4mg: 4 viên chia 2 lần mỗi ngày
  • Acemuc 200mg: ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Rutin C: ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Efferalgan 500mg: ngày 2 lần cho đến khi hạ sốt

Đơn thuốc 2:

  • Ciprofloxacin 500mg: ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Prednisolon 5mg: ngày 4 viên chia 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Acetyl Cystein 200mg: ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Naphazolin xịt mũi
  • Cetirizil 10mg: ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Vitamin C: ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Thông xoang tán: ngày 2 lần, mỗi lần 3 viên
  • Panadol Extra 500mg: ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên

Đơn thuốc chữa xoang dành cho phụ nữ có thai

Đơn thuốc 1:

  • Zinnat 500mg: 4 viên chia 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Loratadyl 10mg: ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Alpha choay 5mg: ngày 2 lần, mỗi lần 4 viên
  • Xịt mũi thái dương
  • Acemuc 200mg: 4 viên 1 ngày, chia 2 lần
  • Thông xoang tán: 4 viên 1 ngày, chia 2 lần
  • Rutin C: ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Panadol 500mg: 2 viên 1 ngày chia 2 lần

Đơn thuốc trị viêm xoang nào được sử dụng nhiều nhất?

Đơn thuốc trị viêm xoang nào được sử dụng nhiều nhất?

Đơn 2:

  • Ampicillin 500mg: 4 viên 1 ngày, chia 2 lần
  • Alpha choay 5mg 4 viên 1 ngày, chia 2 lần
  • Rutin C: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Acetyl Cystein 200mg 4 viên 1 ngày, chia 2 lần
  • Certirizin 10mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Rutin C: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Partamol 500mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Thông xoang tán 4 viên 1 ngày, chia 2 lần

Đơn thuốc trị viêm xoang cho người loét dạ dày

Đơn 1:

  • Seratiol speptid 10mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Clarythomyxin 500mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Dexaven xịt mũi
  • Ambroxol 30mg 4 viên 1 ngày, chia 2 lần
  • Alimemazil 5mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Rutin C: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Efferalgan 500mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Rhinasin – OPC: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên

Đơn 2:

  • Amoxccillin 500mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Clorpheniramin 4mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Clarythromycin 500mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Hapacol xịt mũi
  • Rutin C: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Acetyl Cystein 200mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Thông xoang tán: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Paracetamol 500mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên

Đơn thuốc chữa viêm xoang cho người già trên 80 tuổi

Đơn 1:

  • Azithromycin 500mg: ngày 1 viên
  • Prednisolon 5mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Coldi -B xịt mũi
  • Peritol 4mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Mutix 200mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Rutin C: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Hapacol 500mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Thông xoang tán: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên

Đơn 2:

  • Zinnat 500mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Loratadyl 10mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Lysozim 90mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Acitifed xịt mũi
  • Ambroxol 300mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Vitamil C: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Panadol 500mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Thông xoang tán: 6 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 3 viên

Đơn thuốc điều trị viêm xoang dành cho trẻ em trên 7 tuổi

Đơn 1:

  • Zinnat 250mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Alpha choay 5mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Promethazin siro: 5ml 1 ngày chia làm 3 lần
  • Acemuc 200mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Rutin C: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Paracetamol 250mg: 4 viên một ngày, chia làm 2 lần, mỗi lần 2 viên
  • Xịt mũi thái dương

Đơn 2:

  • Amoxccillin 500mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Alpha choay 5mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Ambroxol 300mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Vitamin C: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Partamol 500mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Clorpheniramin 4mg: 2 viên 1 ngày, chia 2 lần, mỗi lần 1 viên
  • Xịt mũi thái dương
  • Thông xoang tán

Những lưu ý khi dùng thuốc trị viêm xoang

Khi được các bác sĩ kê cho đơn thuốc trị viêm xoang, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:

  • Tìm hiểu kỹ thông tin về thuốc, để xem mình có dị ứng với bất cứ loại thuốc nào hay không.
  • Nếu có bất cứ thắc mắc gì về công dụng, cách sử dụng và liều lượng, cũng như chế độ ăn uống, sinh hoạt khi dùng thuốc, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.

Chế độ ăn uống hợp lý sẽ góp phần tích cực vào quá trình điều trị

Chế độ ăn uống hợp lý sẽ góp phần tích cực vào quá trình điều trị

  • Tuyệt đối không ngừng sử dụng thuốc đột ngột, kể cả khi các triệu chứng bệnh đã thuyên giảm. Phải thực hiện theo đúng thời gian mà bác sĩ đã chỉ định
  • Không tự ý mua thêm hoặc thay thế thuốc điều trị
  • Uống thuốc đúng giờ, đúng liều lượng
  • Kết với chế độ ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi khoa học
  • Thông báo ngay cho bác sĩ khi thấy dấu hiệu bất thường

Những đơn thuốc trị viêm xoang trên thường được các bác sĩ chuyên khoa sử dụng. Ngoài ra, còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà có thể điều chỉnh, thêm một số loại thuốc khác vào để trị ho, giảm đau, hạ sốt… Để đảm bảo an toàn, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và kê đơn cho phù hợp. Chúc các bạn sớm khỏi bệnh!

XEM THÊM

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo