Siro viêm mũi dị ứng có hiệu quả không? Các loại siro phổ biến hiện nay?

Siro viêm mũi dị ứng có hiệu quả không? Các loại phổ biến hiện nay? Là được nhiều người bệnh quan tâm, đặc biệt là các phụ huynh có con nhỏ mắc bệnh viêm mũi dị ứng. Vậy siro trị viêm mũi dị ứng có ưu, nhược điểm gì và có những loại nào? Hãy cùng Benhtaimuihong.net tìm hiểu qua bài viết sau.

>> Thuốc xịt viêm mũi dị ứng loại nào an toàn, tốt nhất hiện nay?

>> 2 nhóm thuốc xông viêm mũi dị ứng hiệu quả và lưu ý khi sử dụng

Sử dụng siro viêm mũi dị ứng có hiệu quả không?

Siro viêm mũi dị ứng là sản phẩm có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt, an toàn với sức khỏe và được nhiều người lựa chọn, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Các sản phẩm siro chữa viêm mũi dị ứng được sản xuất chủ yếu từ các nguyên liệu thiên nhiên, dễ sử dụng, an toàn và phù hợp với đối tượng trẻ nhỏ.

Sử dụng siro viêm mũi dị ứng để điều trị bệnh có hiệu quả không? Là câu hỏi nhiều người dùng quan tâm, đặc biệt là các mẹ có con nhỏ mắc bệnh, vì trẻ nhỏ thường khó dùng thuốc kháng sinh và các loại thuốc siro thường phù hợp hơn. Trả lời câu hỏi này các bác sĩ chuyên khoa cho rằng, siro viêm mũi dị ứng không phải là thuốc điều trị nhưng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh rất tốt.

Nếu sử dụng thường xuyên, đúng liều lượng, kịp thời, thuốc có tác dụng làm giảm nhanh chóng các triệu chứng khó chịu, an toàn với sức khỏe. Một số ưu, nhược điểm của sản phẩm này có thể kể đến như:

Ưu điểm nổi bật của thuốc siro viêm mũi dị ứng

  • Nhờ các thành phần được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên, lành tính đảm bảo anh toàn tuyệt đối cho sức khoẻ của bé sau khi sử dụng nên các bậc bố mẹ sẽ thấy an tâm hơn bao giờ hết.
  • Siro thường có vị thanh, ngọt cùng hương thơm nhẹ nên các em nhỏ rất thích thú.

Cho trẻ em uống siro trị viêm mũi dị ứng có hiệu quả không?

Cho trẻ em uống siro trị viêm mũi dị ứng có hiệu quả không?

  • Thuốc siro ngoài trị viêm mũi dị ứng còn có công dụng sâu trong việc làm giảm các triệu chứng của bệnh viêm xoang, viêm mũi cấp tính như: hắt hơi, chảy nước mũi, ngạt mũi, chảy nước mắt, đau họng,…
  • Thiết kế nhỏ gọn với màu sắc nổi bật, hoạ tiết nghộ nghĩnh luôn mang đến những giờ uống thuốc thú vị và vui vẻ hơn cho bé.

Nhược điểm thuốc siro viêm mũi dị ứng

Bên cạnh những ưu điểm trên, thuốc siro trị viêm mũi dị ứng cũng tồn tại những hạn chế nhất định mà các bậc phụ huynh cần lưu ý để tránh phạm phải làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của bé. Một số nhược điểm của siro viêm mũi dị ứng thường gặp:

  • Khó chia liều chính xác. Thường các bậc phụ huynh sẽ cho bé uống theo cách như sử dụng nắp chai, chén bé hay thìa,…
  • Khó bảo quản. Thuốc sau khi mở nắp không để được lâu, để ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc ánh nắng mặt trời.
  • Thuốc siro rất dễ hư hỏng, biến chất.
  • Tác dụng của thuốc tương đối chậm và tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, để có hiệu quả tốt, người bệnh phải kiên trì dùng thuốc trong thời gian dài.
  • Một số trường hợp cơ địa nhạy cảm sử dụng thuốc có thể gây ra các kích ứng không mong muốn.

Do đó, để sử dụng siro viêm mũi dị ứng đạt được hiệu quả tốt, an toàn với sức khỏe trước khi sử dụng nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa để tư vấn lựa chọn sản phẩm phù hợp. Người bệnh tuyệt đối không tự ý dùng thuốc theo kinh nghiệm, trường hợp bị kích ứng, dị ứng dễ gây ra tác dụng phụ không mong muốn cho sức khỏe.

Một số loại siro chữa bệnh mũi dị ứng phổ biến

Hiện nay có nhiều sản phẩm siro viêm mũi dị ứng, tùy thuộc vào thể trạng sức khỏe và mức độ bệnh người bệnh có thể lựa chọn loại sản phẩm điều trị phù hợp. 2 loại siro sử dụng trong hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng khá phổ biến hiện nay gồm:

Siro Muhi – Nhật Bản

Công dụng: Làm giảm các triệu chứng viêm mũi dị ứng: Hắt hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi,…

 Siro Muhi – Nhật Bản chữa viêm mũi dị ứng cho trẻ rất hiệu quả

Siro Muhi – Nhật Bản chữa viêm mũi dị ứng cho trẻ rất hiệu quả

Liều dùng: Ngày uống 3 lần sau ăn, mỗi lần cách nhau 4h với liều lượng như sau.

  • Trẻ từ 3 – 6 tháng: 5ml/lần.
  • Trẻ từ 6 tháng – 1 tuổi: 6ml/lần.
  • trẻ từ 1 – 3 tuổi: 7,5ml/lần/
  • Trẻ từ 3 – 7 tuổi: 10ml/lần.

Siro Clarityne

Thành phần gồm có Loratadine và tá dược vừa đủ có tác dụng làm giảm các triệu chứng viêm mũi dị ứng như: hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, ngứa mắt, hay bệnh mề đay,…

Liều dùng và cách dùng:

  • Trẻ em từ 2 – 12 tuổi:

Đối với người dưới 30kg: Sử dụng 1 muỗi cà phê siro (100ml) mỗi ngày.

Đối với người trên 30kg: Sử dụng 2 muỗi cà phê (100ml) thuốc siro viêm mũi dị ứng mỗi ngày.

  • Trẻ em từ 12 tuổi trở lên và người lớn: Sử dụng 2 muỗi cà phê (100ml)/ ngày.

Ngoài ra, còn có một số loại thuốc trị viêm mũi dị ứng ở trẻ bằng siro thông dụng khác bạn có thể tìm hiểu thêm như Pediakid Nez Gorge, Cold & Flu,…

Lưu ý khi sử dụng siro dành cho bé

Để quá trình trẻ nhỏ điều trị bệnh nhờ thuốc siro đạt hiệu quả cao, các bậc phụ huynh cần lưu ý một số điều sau:

  • Nên cho trẻ uống thuốc vào sáng, trưa. Tránh uống buổi tối, nếu có thì phải uống nước súc miệng sau đó hoặc đánh răng sạch sẽ, nếu không sẽ rất dễ làm hỏng men răng.

Những lưu ý cần thiết khi cho bé uống siro

Những lưu ý cần thiết khi cho bé uống siro

  • Uống thuốc liên tục trong vòng 1 tới 2 tháng để trị bệnh dứt điểm.
  • Lắc đều khi sử dụng và uống đúng liều lượng.
  • Không cho trẻ uống thuốc cùng lúc với sữa bò hay sát thời điểm cho bú để tránh tạo thành chất sắt không hoà tan, cản trợ sự hấp thu.
  • Siro viêm mũi dị ứng chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tuyệt đối không sử dụng thay thế thuốc điều trị.
  • Sử dụng đúng liều lượng phù hợp với từng lứa tuổi, thể trạng bệnh nhân.
  • Tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng.

Trên đây là những thopng tin mà Benhtaimuihong.net đã thu thập nhằm giải đáp cho những nghi vấn: thuốc siro viêm mũi dị ứng có hiệu quả hay không và một số vấn đề liên quan. Mong rằng, bạn đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích dùng để điều trị bệnh thật tốt cho bé.

XEM THÊM

“Bài thuốc viêm xoang, viêm mũi Đỗ Minh Đường có tốt không?”, “Trẻ dưới 10 tuổi có dùng được bài thuốc Đỗ Minh không?”,... là những câu hỏi thời gian gần đây chuyên trang chúng tôi nhận được khá nhiều từ độc giả. Để trả lời những vấn đề đó,mời độc giả tìm đọc TẠI ĐÂY.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
zalo